Bánh đa kiện khê ngày nay được rát nhiều người quan tâm hơn cũng như là đánh giá rất cao về dòng bánh đa này, và hơn nữa đây cũng được xem là dongg sản phẩm đặc sản quê hương, được rất nhiều người yêu thích, với một sự thay đổi khá là đặc biệt mà ai cũng cần quan tâm cụ thể hơn với dòng bánh đa kiện khê, vậy mang đến cho bạn nhiều hơn điểm nhấn ấn tượng và cuốn hút, ta có thể cảm nhận rõ hơn về những chiếc ánh đa đẹp nhất và sử dụng hiệu quả nhiều nhất

Với những ưu điểm của bánh đa kiện khê mà chúng ta cần tìm rõ hơn được vi sao chiếc bánh đa được nhiều người yêu thích đến như vậy, với vẻ đẹp ngày mà chnugs ta cần chăm sóc khỏe nhất và ấn tượng thật sự là tuyệt vời

Trước kia, người dân chủ yếu làm bánh bằng tay, bột được xay bằng cối thủ công, tráng trên nồi đồng đun củi, nhưng những năm gần đây, máy tráng thay thế đã phần nào giúp họ đỡ vất vả hơn và năng suất cũng tăng theo. Người làm bánh Sở Kiện cũng đặt nặng vấn đề an toàn thực phẩm để giữ uy tín cho sản phẩm, tạo thương hiệu và chỗ đứng vững chắc trên thị trường nên họ rất kỹ lưỡng, toàn bộ dụng cụ tham gia vào quá trình tạo bánh đều được vệ sinh sạch sẽ trước, sau khi làm.

Bánh đa khô tráng vừng nhiều địa phương đều có, nhưng mỗi nơi có một bí quyết xay bột, tráng bánh và quạt lửa khác nhau dẫn đến chất lượng bánh đa khác nhau. Bánh đa Kiện Khê – huyện Thanh Liêm – tỉnh Hà Nam là một trong số bánh đa nổi tiếng lâu nay. Ăn bánh đa Kiện Khê ta có được cảm giác giòn tan của bánh đa, vị thơm của vừng và có cả vị bùi, vị ngọt tự nhiên của bột gạo, vị ngậy của lạc… Thật khó để có thể diễn tả hết hương vị của bánh đa khô tráng vừng Kiện Khê.
Qua tìm hiểu được biết, sở dĩ bánh đa Kiện Khê được nhiều người yêu thích là bởi bánh thơm, giòn, béo ngậy và đậm đà hơn những nơi khác. Có được điều đó là do thợ làm bánh kỹ càng, cẩn thận trong từng khâu chế biến, đặc biệt là việc chọn gạo và một số nguyên liệu khác như vừng, lạc, dừa…

Anh Trương Văn Hoàn, chủ một cơ sở sản xuất bánh khá lớn ở tiểu khu Ninh Phú cho biết: Gia đình tôi đã làm bánh, đến nay được ba thế hệ. Nghề này không nặng nhọc nhưng nếu không có sức khỏe thì không thể duy trì được. Đã chục năm theo nghề ông cha để lại, ngày nào hai vợ chồng tôi cũng phải dậy từ 1-2 giờ sáng tráng bánh cho kịp phơi buổi sáng.

Trước đây, hầu hết các công đoạn làm bánh đều thực hiện thủ công, từ xay nguyên liệu cho đến tráng bánh, phơi bánh. Do đó, mỗi ngày gia đình chỉ làm được vài ba trăm chiếc rồi lại phải trực tiếp đi đổ hàng cho các đại lý, cửa hàng trong và ngoài huyện.

Bây giờ đã có máy xay lạc, máy sấy bánh và máy tráng bánh nên năng suất và hiệu quả hơn. Hiện bình quân mỗi ngày, gia đình làm trên 1 tạ gạo, xuất ra thị trường hơn 1.000 chiếc bánh các loại. Bánh làm ra đến đâu hết ngay đến đó, thậm chí nhiều khi không có bánh để bán. Vài ba năm gần đây, không chỉ các cửa hàng ở trong tỉnh đặt mua mà ngay cả khách hàng ở các tỉnh như Hà Nội, Ninh Bình, Thái Nguyên, Phú Thọ, Yên Bái, Hải Phòng… cũng đi ô tô về lấy bánh.
https://banhdakienkhe.com/mua-banh-d...uy-tin-ha-noi/
https://www.pinterest.com/banhdakienkhecom/
https://www.reddit.com/user/petyeuthuong
https://www.reddit.com/user/banhdakienkhe
http://www.folkd.com/user/banhdakienkhe