Giấc ngủ có vai trò rất quan trọng với cả người lớn và trẻ nhỏ. Rối loạn giấc ngủ ở trẻ nhỏ dẫn đến rất nhiều hệ quả xấu về sau khi bé phát triển. Gia đình cần chú ý đến những dầu hiệu bệnh để có cách điều trị cho bé.
1. Triệu chứng của rối loạn giấc ngủ ở trẻ nhỏ
Rối loạn giấc ngủ ở trẻ nhỏ là tính trạng cực kỳ rất lo ngại, ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của bé, gây nên những hệ lụy xấu như bé sẽ có thể chất yếu, sức đề kháng càng ngày càng kém,…

Trẻ rối loạn giấc ngủ chớ trẻ quan, đặc biệt là trẻ sơ sinh
Xem thêm:
+ bệnh chóng mặt thường xuyên
+ bệnh dễ cáu gắt
Những ông bố bà mẹ lại chưa hiểu về bệnh này nên sẽ có sự nhầm lẫn giữa trẻ ngủ không đủ giấc và trẻ bị rối loạn giấc ngủ:
– Trẻ ngủ không đủ giấc có dấu hiệu sau:
+ Ngáp nhiều
+ Sụp mí mắt
+ Ít chơi đùa
+ Mệt mỏi
– Triệu chứng âm thầm của bệnh rối loạn giấc ngủ ở trẻ nhỏ
Đái dầm vào ban đêm: Trẻ em ở độ tuổi từ 8 đến 12 tuổi thường sẽ đi tiểu nhiều hơn. Rối loạn giấc ngủ ở trẻ 2 tuổi cũng hay mắc phải, bố mẹ cũng không để ý.
Ngủ mê sảng: trẻ nhỏ hay thường có những biểu hiện bất thường như là trở mình nhiều lần, nói, cười khi đang ngủ hoặc hay bị tỉnh giấc khi về ban đêm.
Nghiến răng: Người ta thường nghĩ nghiến răng không liên quan lắm, nhưng đó lại là biểu hiện đáng lo lắng của chứng bệnh rối loạn giấc ngủ.
Chậm lớn: Giấc ngủ vô cùng quan trọng với con người, đặc biệt là trẻ nhỏ. Bởi vì ngủ giúp trẻ lấy lại cân bằng trong cơ thể, sản sinh các hoóc-môn tăng trưởng ở trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ. Nếu tình trạng này diễn ra liên tục, thường xuyên, trẻ sẽ dễ bị suy nhược trong cơ thể, ăn uống thất thường gây chậm lớn và chiều cao.
Rối loạn giấc ngủ ở trẻ 4 tháng cũng xảy ra ở trường hợp trẻ quá nhỏ bố mẹ càng chủ quan hơn, hay bé 6 tháng cũng có thể mắc chứng bệnh này.
Trẻ bị thiếu ngủ dẫn đến sức đề kháng của trẻ dần bị yếu và đây là cơ hội cho bệnh dịch tấn công, như ho, cảm cúm, vi-rút.
Hypersomnia cũng là một trong những loại rối loạn giấc ngủ. Biểu hiện là trẻ hay ngủ ban ngày, nhưng sẽ rất khó ngủ và cực ngủ ít vào ban đêm.
Chân không yên khi ngủ: hai chân luôn muốn vận động, mất kiểm soát là do trẻ bị rối loạn của hệ thống thần kinh. Theo nghiên cứu, hội chứng này được coi là việc có liên quan đến trẻ bị thiếu máu. Có thể xảy ra với tất cả mọi người ở cả trẻ sơ sinh, trẻ em và người lớn.
2. Mẹo chữa bệnh rối loạn giấc ngủ ở trẻ em
– Mẹ nên tắt hết những thiết bị điện tử ở xung quanh trẻ trước khi cho trẻ đi ngủ.
Rối loạn giấc ngủ ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của trẻ
– Luôn đảm bảo vệ sinh giường chiếu giúp cho trẻ được ngủ ngon hơn.
– Tạo thói quen giờ ngủ nghỉ cố định cho trẻ nhỏ.
– Dùng những loại đèn ngủ cho trẻ có độ sáng vừa phải, thích hợp.
– Đến thăm khám với bác sĩ nếu rối loạn giấc ngủ của trẻ kéo dài, thường xuyên.
Trên đây là những thông tin bổ ích về rối loạn giấc ngủ ở trẻ nhỏ mà các ông bố bà mẹ cần phải hết sức lưu ý. Bệnh viện An Việt là địa điểm khám bệnh uy tín, đem đến cho người bệnh dịch vụ tốt nhất.
Tham khảo tại: http://khoathankinh.com/cac-trieu-ch...o-tre-nho.html

Chủ đề cùng chuyên mục: